Bí quyết khử mùi hôi miệng của ông tổ truyền lại chưa bao giờ bị thất lạc? Hơi thở có mùi là nguyên nhân khiến cho bạn luôn cảm thấy tự ti, ngại giao tiếp? Làm thế nào để trị dứt điểm tình trạng này? Tỳ Bách Thảo xin phép chia sẻ đến bạn một bí quyết được ông cha truyền lại, 100% trị mùi hôi miệng tận gốc trong bài viết sau!
Những nguyên nhân phổ biến gây ra chứng hôi miệng
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau có thể hình thành chứng mùi hôi miệng. Mặc dù vậy, theo kinh nghiệm điều trị trong suốt nhiều năm qua, Tỳ Bách Thảo nhận thấy có 3 nhóm nguyên nhân chính dẫn đến chứng hơi thở có mùi này:
Vấn đề từ miệng
- Theo nhiều nghiên cứu, nguyên nhân gây mùi hôi miệng là vệ sinh răng miệng kém. Ước tính có khoảng 100 triệu vi khuẩn sinh sống trong miệng và 15 loại trong đó được cho là có liên quan đến mùi hôi của hơi thở. Do đó, nếu bạn không loại bỏ các mảnh thức ăn thừa trong miệng sau khi ăn, sẽ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn sinh sôi và hình thành các hợp chất của lưu huỳnh dễ bay hơi. Đây chính là căn nguyên của mùi hôi.
- Các hợp chất lưu huỳnh dễ bay hơi được gọi là VSC (volatile sulfur compounds) chẳng hạn như hydro sulfua H2S (có mùi trứng thối), methyl mercaptan CH3SH (có mùi hăng giống tỏi) và dimethyl sulfide CH3SCH3,…
- Ngoài ra, việc mắc phải một số bệnh lý về răng miệng khác như: khô miệng, viêm răng, viêm lợi,..cũng có thể hình thành nên môi trường lý tưởng để vi khuẩn khoang miệng phát triển gây ra mùi hôi miệng.
Vấn đề từ chế độ ăn uống, sinh hoạt
- Các nguyên nhân khác gây ra chứng mùi hôi miệng tạm thời là ăn một số thực phẩm như hành, tỏi, thịt, cá, trứng. Trong quá trình tiêu hóa các thực phẩm này sẽ sinh ra hợp chất lưu huỳnh khiến hơi thở có mùi hôi.
- Uống rượu bia và hút thuốc lá cũng là nguyên nhân gây mùi hôi miệng hàng đầu. Các chất có hại trong rượu, bia và thuốc lá như cồn, nicotine, không chỉ khiến cho gan và dạ dày bị tổn thương mà còn khiến cho miệng bị khô, tổn thương đến tuyến nước bọt từ đó dẫn đến chứng mùi hôi miệng.
Vấn đề từ các bộ phận khác trong cơ thể:
Tuỳ theo từng bệnh lý mà mùi hôi miệng của bệnh nhân cũng khác nhau:
- Bệnh lý về đường hô hấp – mùi tanh, mùi tã hoặc mùi chất bẩn: Viêm họng, viêm amidan, viêm phổi, ung thư phổi…
- Bệnh đường tiêu hóa – mùi chua: Trào ngược dạ dày – thực quản, loét dạ dày, ung thư dạ dày, viêm gan, ung thư gan…
- Bệnh đường bài tiết – mùi táo thối, mùi kẹo ngọt: Thận, Tiểu đường,…
Hôi miệng do bệnh trào ngược dạ dày thực quản – dai dẳng và khó điều trị
Dạ dày là cơ quan đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hệ tiêu hóa. Tại đây, thức ăn sẽ được nghiên nát và tiêu hoá một phần nhờ các dịch vị cũng như hoạt động co bóp của dạ dày trước khi được đưa xuống ruột non, ruột già. Quá trình tiêu hoá ở dạ dày được diễn ra khép kín, khi các cơ vòng phía trên và phía dưới thực quản đã được đóng kín.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản xảy ra khi cơ vòng này bị tổn thương, cụ thể là bị hở ra khiến cho các dịch vị cũng như thức ăn trong dạ dày có thể bị trào ngược lên thực vòng. Sự suy yếu của cơ vòng thực quản do nhiều nguyên nhân khác nhau như:
- Chế độ ăn uống, sinh hoạt phản khoa học.
- Stress kéo dài.
- Lạm dụng thuốc.
- Ảnh hưởng từ một số bệnh lý về dạ dày khác.
- Bẩm sinh, tai nạn.
Khi mắc phải bệnh trào ngược dạ dày thực quản, khoang miệng người bệnh cũng sẽ chịu tổn thương do sự tác động của axit.
- Lượng axit từ dạ dày khiến cho khoang miệng phải liên tục tiết ra nước bọt để trung hoà. Tuyến nước bọt vì vậy mà phải làm việc nhiều hơn, thành phần nước bọt bị thay đổi dẫn đến chứng khô miệng, đắng miệng, gián tiếp gây ra hơi thở có mùi.
- Thêm vào đó, axit dạ dày còn có thể kết hợp cùng vi khuẩn và vụn thức ăn vướng trên kẽ răng, lỗ sâu răng, phân huỷ tạo ra mùi hôi.
- Cơ vòng thường xuyên mở ra còn khiến cho hơi từ dạ dày bị thoát ra, tạo nên hiện tượng ợ hơi, ợ chua kèm theo mùi hôi do thức ăn và dịch vị dạ dày gây ra.
Mùi Hôi miệng do trào ngược dạ dày thực quản nhìn chung rất khó để nhận ra nếu người bệnh không phát hiện thêm các triệu chứng khác của trào ngược như ợ chua, đầy bụng, đau tức ngực, buồn nôn. Phần lớn người bệnh chỉ tìm cách điều trị tình trạng hơi thở có mùi bằng sự giúp đỡ của các sản phẩm kem đánh răng, xịt thơm miệng hay một số mẹo dân gian. Những biện pháp này hầu như không đem lại tác dụng, chỉ có thể điều trị mùi hôi miệng tạm thời với các nguyên nhân do bệnh lý răng-miệng, chế độ ăn uống.
Mặc khác, bệnh trào ngược dạ dày thực quản nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cũng như tính mạng người bệnh. Theo các thống kê y tế, người bị trào ngược dạ dày thực quản mãn tính có thể phải đối mặt với các nguy cơ sau:
- Viêm loét, chảy máu, hẹp thực quản.
- Barrett thực quản.
- Ung thư thực quản.
Tỳ Bách Thảo – bài thuốc gia truyền điều trị hôi miệng do trào ngược cho hàng ngàn bệnh nhân
Vậy làm thế nào để điều trị chứng mùi hôi miệng do bệnh trào ngược dạ dày thực quản? – Đây là câu hỏi khiến không ít người bệnh boăn khoăn và trăn trở. Với kinh nghiệm điều trị thành công cho hơn 10.000 bệnh nhân mắc phải bệnh trào ngược dạ dày thực quản cả trong và ngoài nước, chúng tôi xin giới thiệu đến bạn phương thuốc Đông Y gia truyền Tỳ Bách Thảo.
Tỳ Bách Thảo được nghiên cứu và bào chế bởi người thầy thuốc Quảng Nam, thành phần gồm 21 loại thảo dược được chọn lọc, với nhiều công dụng khác nhau như:
Sản phẩm thuốc Tỳ Bách Thảo được bào chế dưới dạng viên nang cứng, tiện lợi, đảm bảo 100% không có mùi Đông y khó chịu, không gây ra tác dụng phụ cũng như không làm tái phát bệnh sau khi đã ngưng dùng thuốc. Đây là bài thuốc đã được Bộ Y tế chứng nhận, có thể sử dụng được cho cả người lớn và trẻ em với công dụng trung hoa axit dạ dày cũng như cải thiện chứng năng van tâm vị, cải thiện chứng mùi hôi miệng nói riêng cũng như những biểu hiệu khác của bệnh trào ngược dạ dày thực quản nói chung.
Liệu trình điều trị với thuốc Đông Y Tỳ Bách Thảo thông thường kéo dài từ 1 đến 3 tháng, tuỳ theo cơ địa cũng như tình trạng bệnh riêng của từng bệnh nhân. Mặc dù vậy, trong quá trình điều trị, chúng tôi đã nhận được nhiều phản hồi tích cực của khách hàng, chỉ trong vòng 7 đến 10 ngày đầu, không ít bệnh nhân đã có thể cảm nhận được chuyển biến rõ rệt của bệnh trào ngược.
Ngoài ra, Tỳ Bách Thảo cũng có thể được duy trì sử dụng như một phương thuốc bổ cho dạ dày, giúp dạ dày luôn khoẻ mạnh sau khi đã trị dứt điểm bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Hôi miệng không phải là một bệnh lý nan y, tuy nhiên điều trị hôi miệng tận gốc lại chưa bao giờ dễ dàng nếu bạn không tìm được phương pháp phù hợp. Hy vọng thông qua bài viết trên, Tỳ Bách Thảo đã giúp bạn đọc có thêm sự lựa chọn tối ưu để điều trị chứng hôi miệng.
Hy vọng thông qua bài viết trên, Tỳ Bách Thảo đã giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn, giúp bạn giải quyết thắc mắc của mình. Bạn cũng có thể truy cập website: tybachthao.com.vn để tìm hiểu thêm thông tin về thuốc và cách điều trị bệnh trào ngược hiệu quả hơn nhé!
HOTLINE: 1900969607 (Từ thứ 2 đến thứ 7: 8.00am – 5.00pm)
ĐỊA CHỈ:
Hồ Chí Minh: Lầu 3A, số 97 Trần Quang Diệu, phường 14, quận 3 – 1900 969607
Hà Nội: Số 99 Sơn Tây, phường Kim Mã, quận Ba Đình – 1900 969607
Đà Nẵng: Số 5 Đào Công Chính, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ – 02363991778
Xem thêm: