Bài thuốc chữa trào ngược dạ dày thực quản bằng đông y gia truyền

Chữa trào ngược dạ dày thực quản? Trào ngược dạ dày thực quản là một căn bệnh tương đối khó chữa, gắn liền với nhiều nguyên nhân khác nhau. Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc Tây y, biện pháp khắc phục chứng trào ngược với thuốc Đông Y cũng được nhiều người bệnh áp dụng với hiệu quả điều trị cao, không bị tái phát.

Nguyên nhân gây trào ngược dạ dày thực quản

Để điều trị hiệu quả bệnh trào ngược dạ dày thực quản, trước tiên người bệnh cần phải hiểu rõ nguyên nhân chính gây ra tình trạng bệnh của bản thân là gì. Dưới đây là một số nguyên nhân phổ biến gây ra trào ngược dạ dày thực quản:

Stress

Hệ tiêu hoá và bộ não có mối liên hệ khăng khít với nhau. Khi cơ thể rơi vào trạng thái, căng thẳng, stress kéo dài sẽ khiến cho chất Cortisol bị tiết ra nhiều. Tình trạng Cortisol bị tiết ra quá mức sẽ gây áp lực làm tăng axit dạ dày, làm tăng trương lực co bóp cảu dạ dày và khiến cho dịch vị, thức ăn trong dạ dày bị trào ngược lên vùng thực quản.

chữa trào ngược dạ dày thực quản

Mặc khác, stress còn được biết ddến là thủ phạm chính của chứng rối loạn nhu động thực quản khiến cho cơ thắc thực quản dưới trở nên nhạy cảm. Việc cơ vòng dưới thực quản bị tổn thương là nguyên nhân chính gây ra tình trạng trào ngược dạ dày thực quản kéo dài. Mặc khác, người bệnh còn thường xuyên bị buồn nôn, khó thở khi ngủ do cơ vòng dưới thường xuyên bị áp lực, đóng mở không bình thường.

Thói quen ăn uống, sinh hoạt

Thói quen ăn uống, sinh hoạt phản khoa học được xem là thủ phạm chính gây nên hàng loạt bệnh lý bên trong cơ thể, trong đó có bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Những thói quen ăn uống, sinh hoạt gây tổn hại đến hoạt động của dạ dày – thực quản có thể kể đến:

  • Ăn quá non, thường xuyên ăn đêm, ăn xong đi ngủ ngay, bỏ bữa, ăn uống không đều đặn, đúng giờ.
  • Ăn nhiều hoa quả có tính axit cao, đồ ăn béo, thức ăn nhanh, chiên xào, nhiều dầu mỡ.
  • Sử dụng nhiều gia vị cay nóng như tỏi, ớt, tiêu, hành trong các bữa ăn.
  • Thường xuyên uống bia, rượu hoặc các nước uống có hại khác như cà phê, trà, nước có gas,…
  • Hút thuốc lá.

Viêm loét dạ dày tá tràng

Dạ dày có chức năng co bóp và tiêu hóa thức ăn nên khi dạ dày bị loét, tổn thương, chức năng tiêu hóa sẽ bị ảnh hưởng. Quá trình làm rỗng thức ăn ở dạ dày bị chậm, làm tăng áp lực cho cơ thắt thực quản, tạo điều kiện cho các chất dịch dạ dày, acid HCl, có thể cả dịch mật trào ngược lên ống thực quản.

Những yếu tố bẩm sinh

Trào ngược dạ dày thực quản có thể do một số các dị tật bẩm sinh hoặc do ảnh hưởng từ các bệnh tật khác như: cơ thắt thực quản dưới yếu, bệnh nhân bị sa dạ dày, hay bệnh nhân có thoát vị cơ hoành, tai nạn… Ở trẻ nhỏ, trào ngược dạ dày thường được cho là sinh lý bình thường với triệu chứng điển hình là nôn trớ. Triệu chứng này sẽ giảm dần khi trẻ lớn hơn và sẽ mất hẳn khi trưởng thành.

Triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản từ giai đoạn khởi phát đến khi trở nặng đều luôn gắn liền với những dấu hiệu dưới đây:

  • Ợ hơi lúc đói: Ở người thông thường, ợ hơi thường chỉ xảy ra sau khi ăn no hoặc ăn phải các thực phẩm tạo nhiều hơi, khó tiêu. Tuy nhiên, ở bệnh nhân bị trào ngược, cơ vòng thực quản thường xuyên mở ra dẫn đến lượng hơi từ dạ dày thường bị đẩy lên thực quản do đó có thể gây ra ợ hơi bất kì lúc nào, đặc biệt là khi đói. Do đó, nếu bạn bị ợ hơi lúc đói, ợ hơi ngay cả khi không uống bia, rượu, đồ uống có ga…thì đây là dấu hiệu sớm của bệnh trào ngược.
  • Ợ nóng: Bên cạnh ợ hơi khi đói thì ợ nóng cũng là một dấu hiệu điển hình của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Điều này được lý giải là do axit trong dạ dày bị trào ngược gây nên cảm giác nóng rát ở cổ họng và vòng ngực. Đây là cảm giác nóng rát lan từ thượng vị lên dọc đằng sau xương ức, đôi khi lan đến vùng hạ họng hoặc lên tận mang tai, kèm vị chua trong miệng. Đây là một triệu chứng quan trọng để xác định bệnh trào ngược dạ dày, thực quản

chữa trào ngược dạ dày thực quản

  • Đắng miệng, khô miệng, hôi miệng: Khi axit từ dạ dày liên tục bị trào ngược lên thực quản và vùng miệng sẽ gây ảnh hưởng đến tuyến nước bọt, men răng cũng như kết hợp cùng lượng thức ăn bị mắc kẹt trong kẽ răng gây ra các triệu chứng bệnh lý răng miệng như  đắng miệng, khô miệng mà oái oăm hơn là hôi miệng. Các bệnh nhân bị trào ngược cũng bị tiết nước bọt nhiều hơn người thường, đây là cơ chế tự nhiên của cơ thể để kháng lại axit.
  • Đầy bụng, khó tiêu: Những người gặp phải bất kì vấn đề nào về hệ tiêu hoá đều có thể dẫn đến đầy bụng, khso tiêu. Riêng đối với những bệnh nhân bị trào ngược dạ dày thực quản, lượng axit dư thừa này còn có thể tấn công vào thành dạ dày, gây ra viêm loét. Khi dạ dày bị tổn thương, quá trình tiêu hoá sẽ bị đình trệ gây ra đầy bụng, khó tiêu.
  • Đau tức ngực: Đây là triệu chứng cũng thường hay xuất hiện đối với các bệnh tim mạch. Vì vậy, triệu chứng này là nguyên nhân khiến bệnh trào ngược dạ dày thực quản dễ bị nhầm lẫn với các bệnh tim mạch. Ngoài ra, bệnh nhân trào ngược cũng có biểu hiện đau, tức ngực, cụ thể là: cảm giác đè ép, thắt ở ngực, xuyên ra lưng, cánh tay.
  • Khó nuốt, nuốt vướng: Đây là nhóm các triệu chứng ở bệnh nhân trào ngược họng thanh quản – một biến chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản, cùng với các triệu chứng đau họng, khàn giọng.
  • Khàn giọng, đau họng, ho đêm: Đây là triệu chứng khiến người bệnh có thể nhầm lẫn rằng mình mắc viêm họng đơn thuần. Tuy nhiên khi thấy biểu hiện đau họng, viêm họng mà đi chữa viêm họng vẫn không hết, bạn có thể đã bị trào ngược dạ dày thực quản.

Những bài thuốc Đông Y giúp điều trị trào ngược hiệu quả

Điều trị trào ngược dạ dày thực quản bằng phương pháp Đông Y đòi hỏi người bệnh cần có sự kiên nhẫn, uống thuốc đúng giờ cũng như tuân thủ nghiêm ngặt theo chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học. Dưới đây là một số bài thuốc Đông Y có tác dụng điều trị trào ngược dạ dày thực quản hiệu quả mà bạn có thể tham khảo:

Bài thuốc 1

Nguyên liệu:

  • 30g Đại hoàng.
  • 30g Chỉ thực.
  • 30g Hậu phác.
  • 30 g Mang tiêu.
  • 30g Hậu phác

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị khoảng 1,5 lít nước đun sôi.
  • Sắc chưng các vị thuốc trên với nước đã sôi.
  • Sau khi thuốc đã sôi, bạn chờ thêm 15 phút nữa để có dung dịch thuốc đặc.
  • Chắt lấy phần nước thu được ra bát riêng.
  • Thêm nước vào và đun sôi lần thứ 2.
  • Phần nước thu được bạn chia ra uống trong ngày.

Tùy theo tình trạng bệnh, sức khỏe bệnh nhân mà thầy thuốc có thể chỉ định sử dụng 1 – 2 thang/ngày để chữa trị chứng trào ngược dạ dày thực quản. Hoặc người bệnh cũng có thể sử dụng phương thuốc này với liều lượng điều chỉnh theo chỉ dẫn của bác sĩ.

chữa trào ngược dạ dày thực quản

Bài thuốc 2

Nguyên liệu:

  • 12g Trần bì.
  • 12g Cam thảo.
  • 12g Viễn chỉ.
  • 16g Hắc táo nhân.
  • 16g Ngưu tất.
  • 16g Cát căn.
  • 16g Liên nhục.
  • 16g Hoài sơn.
  • 10g Bán hạ chế.
  • 10g Chỉ xác.
  • 10g Cam thảo

Cách thực hiện:

  • Chuẩn bị khoảng 1,5 lít nước đun sôi.
  • Cho các vị thuốc vào vào nước đã sôi
  • Sau khi thuốc đã sôi, bạn chờ thêm 15 phút nữa để có dung dịch thuốc đặc.
  • Cho phần nước đã thu được ra bát riêng để sử dụng.
  • Dùng thuốc trước bữa ăn khi còn nóng.
  • Sử dụng bài thuốc đông y này ngày 2 lần, mỗi ngày dùng khoảng 1/2 thang thuốc tùy theo chỉ định của bác sĩ.

Tỳ Bách Thảo – hỗ trợ điều trị trào ngược dạ dày thực quản tận gốc

Tỳ Bách Thảo  là bài thuốc Đông Y gia truyền đã từng chữa trị dứt điểm bệnh trào ngược dạ dày cho hàng ngàn người bệnh khắp từ trong đến ngoài nước trong suốt  nhiều năm qua. Với chiết xuất từ các thành phần thảo dược thiên nhiên như Sa Sâm, Bạch Truật, Phục Linh, Sanh kỳ, Sơn Tra, Chánh Hoài, Mạch Nha, Sa Nhân, Liên Nhục, Thảo khấu, Huỳnh Cầm, Thảo quả, Mộc Hương, Bán Hạ, Ích Trí Nhân, Cam Thảo,… 

Tỳ Bách Thảo giúp các bệnh nhân trào ngược dạ dày thực quản hết bệnh hoàn toàn và đảm bảo bệnh không tái phát sau khi ngưng thuốc. Sản phẩm giúp khắc phục mọi nhược điểm của thuốc Tây y cũng như các biện pháp điều trị dân gian thông thường khác.

Bài thuốc Đông y Tỳ Bách Thảo được đông đảo các bác sĩ Đông Y uy tín khuyên dùng cũng như được bộ Y tế chứng nhận an toàn cho sức khỏe. Một trong những ưu điểm nổi bật của Tỳ Bách Thảo là thành phần 100% từ thiên nhiên, không gây ra tác dụng phụ và có thể sử dụng được cho cả trẻ em từ 6 tuổi trở lên.

Dưới đây là một số công dụng chữa trị chủ yếu của thuốc Đông y Tỳ Bách Thảo

  • Ợ hơi, ợ chua, ợ nóng.
  • Khô miệng, đắng miệng, hôi miệng.
  • Đầy hơi, chướng bụng.
  • Buồn nôn và nôn.
  • Đau tức ngực, khó thở, khó nuốt.

Tuỳ theo cơ địa cũng như mức độ bệnh, liệu trình điều trị với Tỳ Bách Thảo sẽ kéo dài từ 1 đến 3 tháng. Thông thường, chỉ trong vòng 7 – 10 đầu điều trị với Tỳ Bách Thảo, người bệnh đã có thể cảm nhận những tiến triển rõ rệt  của bệnh trào ngược dạ dày thực quản.

Ngoài ra, sau khi trị được dứt điểm bệnh hôi miệng do trào ngược dạ dày thực quản, nếu các khách hàng vẫn muốn duy trì việc bổ sung chất dinh dưỡng có lợi cho dạ dày nói chung và cơ thể nói riêng cũng như hạn chế các bệnh lý tiềm ẩn khác vẫn có thể tiếp tục sử dụng Tỳ Bách Thảo như một bài thuốc bổ hằng ngày.

Điều trị trào ngược dạ dày thực quản nói riêng hay các bệnh lý về dạ dày khác nói chung với thuốc Đông Y có tác dụng chữa bệnh triệt để, không gây tác dụng phụ. Tuy nhiên, trước khi chữa bệnh, bạn cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân khởi phát gây ra bệnh để có hướng điều trị đúng đắn và thích hợp nhất.

Hy vọng thông qua bài viết trên, Tỳ Bách Thảo đã giúp cho bạn đọc hiểu rõ hơn về nguyên tắc điều trị của thuốc Đông y nói chung và Tỳ Bách Thảo nói riêng. Bạn cũng có thể truy cập website: tybachthao.com.vn để tìm hiểu thêm thông tin về thuốc và cách điều trị bệnh trào ngược hiệu quả hơn nhé!

 

♥ KHÁCH HÀNG ĐÃ NÓI GÌ VỀ TỲ BÁCH THẢO ♥

→ Lưu ý: Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của mỗi người dùng.

HOTLINE: 1900969607 (Từ thứ 2 đến thứ 7:  8.00am – 5.00pm)

ĐỊA CHỈ:

Hồ Chí Minh: Lầu 3A, số 97 Trần Quang Diệu, phường 14, quận 3 – 1900 969607

Hà Nội: Số 99 Sơn Tây, phường Kim Mã, quận Ba Đình  – 1900 969607

Đà Nẵng: Số 5 Đào Công Chính, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ – 02363991778

Xem thêm:

Trào ngược axit dạ dày: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị

Trào ngược dạ dày gây mệt mỏi thì phải làm sao?